Tìm kiếm: hải quân Trung Quốc
Hội đồng mua sắm quốc phòng Ấn Độ (DAC) vừa thông qua ngân sách ban đầu 300 triệu Rupee (hơn 4,7 triệu USD) cho dự án đóng tàu chiến lớn nhất nước này, tàu sân bay INS Vishal, với độ choán nước 65.000 tấn.
Báo Anh và tạp chí Nhật Bản hôm qua nhận định, Lễ kỷ niệm 70 năm chiến thắng phát xít tại Mátxcơva hôm 9/5 nói lên nhiều điều về địa chính trị ngày nay, đặc biệt là khi Chủ tịch Trung Quốc là khách mời danh dự của Tổng thống Nga, và nhiều thỏa thuận lớn giữa 2 nước được ký kết. Tuy nhiên, quan hệ Nga - Trung được cho là vẫn bị thống trị bởi sự cạnh tranh, đặc biệt ở Trung Á.
Ngoài mục đích nâng cấp thiết bị quân sự, việc mất lòng tin ngày càng tăng khiến nhiều nước châu Á - Thái Bình Dương gia cố sức mạnh quân sự.
Trung Quốc đang theo đuổi giắc mơ sản xuất những chiếc tàu sân bay chạy bằng năng lượng hạt nhân đầu tiên của riêng mình khi cho ra mắt 3 mô hình tàu sân bay tương lai có thiết kế khác xa Liêu Ninh.
Một trong số những lực lượng then chốt giúp Trung Quốc thực hiện tham vọng bành trướng trên biển Đông, Hoa Đông và ít được truyền thông thế giới nhắc đến chính là lực lượng dân quân biển “ẩn mình” trên các tàu cá.
Những hình ảnh vệ tinh mới nhất cho thấy Trung Quốc đang tăng tốc xây dựng đảo trái phép ở bãi Vành Khăn tại quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Theo tin của trang mạng Đông Phương ngày 26-3, Trung Quốc đã biên chế được hơn 10 chiếc máy bay ném bom phiên bản nâng cấp mạnh nhất là H-6K.
Thời gian gần đây, Trung Quốc liên tiếp gia tăng các hoạt động trái phép ở khu vực quần đảo Hoàng Sa mà nước này chiếm đóng phi pháp của Việt Nam
Theo trang Huanqiu, mọi hành động của các tàu chiến Trung Quốc đều bị các tàu do thám từ Mỹ theo dõi trong hàng năm qua, cá biệt có một vài lần còn xảy ra "xô sát" giữa lực lượng của 2 nước.
Tại phiên khai mạc kỳ họp Quốc hội hôm nay 05/03/2015, Thủ tướng Lý Khắc Cường đã chính thức thông báo ngân sách quân sự của Trung Quốc năm 2015 sẽ tăng 10,1%. Cụ thể, Bắc Kinh dự trù tổng chi tiêu quân sự năm nay sẽ là 886,9 tỷ nhân dân tệ ( tương đương 142 tỷ đôla ).
Hãng tin Anh quốc Reuters vừa có bài phân tích về chiến lược phát triển đảo nhân tạo và tham vọng ở Biển Đông của Trung Quốc.
Cuối năm 1978, để chuẩn bị cho cuộc chiến tranh xâm lược mà phía Trung Quốc gọi là “phản kích tự vệ chống Việt Nam”, giới cầm quyền Bắc Kinh đã tập trung một bộ phận lớn quân đội ở khu vực biên giới.
Cuối năm 1978, để chuẩn bị cho cuộc chiến tranh xâm lược mà phía Trung Quốc gọi là “phản kích tự vệ chống Việt Nam”, giới cầm quyền Bắc Kinh đã tập trung một bộ phận lớn quân đội ở khu vực biên giới.
Hoa Kỳ tuyên bố không gửi tàu sân bay sang thăm Trung Quốc trong năm nay, bác một kế hoạch đề nghị trước kia nhằm mở rộng quan hệ quốc phòng giữa hai nước Mỹ-Trung và để thuyết phục Bắc Kinh tìm giải pháp chính trị cho các tranh chấp chủ quyền ở Châu Á.
Trung Quốc đang thực hiện một chiến thuật gặm nhấm từng bước, dẫn đến “cái chết với nhiều lát cắt” và hiện đã đạt đến mức hết sức nguy hiểm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo